当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Heidenheim vs Mainz, 01h30 ngày 17/2: Chia điểm 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Western Sydney vs Macarthur FC, 13h00 ngày 16/2: Tưng bừng bàn thắng
Cùng với đó, thay vì tên miền tiếng Việt chỉ triển khai cấp 2 dưới tên miền “.vn”, dự thảo Thông tư mới mở rộng thêm tiếng Việt dưới toàn bộ các đuôi tên miền dùng chung. Với đề xuất này, tới đây các chủ thể có thể được đăng ký tên miền tiếng Việt theo dạng BáoDântrí.net.vn, Tàinguyên.com.vn… thay vì chỉ là Dântrí.vn, Tàinguyên.vn như hiện giờ.
Vòng đời tên miền “.vn” cũng được đề xuất điều chỉnh, thu ngắn khoảng thời gian chờ gia hạn trước khi giải phóng tên miền từ 30 ngày xuống còn 20 ngày. Mục đích là để tăng hiệu quả tái sử dụng tên miền quốc gia “.vn”.
Đặc biệt, dự thảo Thông tư mới bổ sung quy định: Khuyến khích hoạt động khởi nghiệp, phát triển kinh tế số thông qua ưu đãi về phí, lệ phí đăng ký sử dụng tên miền dưới “.id.vn” với chủ thể cá nhân là công dân Việt Nam trong độ tuổi từ 18 đến 23. Ưu đãi về phí, lệ phí trong đăng ký sử dụng tên miền dưới “.biz.vn” với doanh nghiệp có thời gian thành lập trong vòng 1 năm tính đến thời điểm đăng ký tên miền. Thời hạn ưu đãi tối đa cho cả 2 đối tượng đăng ký nêu trên là 2 năm.
Tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt vươn ra thế giới
Cũng tại dự thảo Thông tư mới, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt vươn tầm cung cấp dịch vụ cho khu vực, trên toàn cầu. VNNIC đã đề xuất sửa đổi quy định về định tuyến và sử dụng IP (địa chỉ Internet), ASN (số hiệu mạng).
![]() |
Dự thảo Thông tư mới của Bộ TT&TT hướng tới việc mở rộng không gian phát triển cho tài nguyên Internet, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội và chuyển đổi số (Ảnh minh họa: tenmien.vn). |
Theo đó, bổ sung thêm trường hợp được phép định tuyến các vùng IP được cấp bởi các Tổ chức quản lý địa chỉ quốc tế, không cấp bởi Bộ TT&TT trên mạng Internet Việt Nam. Quy định hiện nay chỉ cho phép khi kết nối với cổng quốc tế.
Cụ thể, nếu doanh nghiệp Việt Nam cung cấp dịch vụ cho tổ chức, doanh nghiệp nước ngoài mà tổ chức, doanh nghiệp đó có hệ thống mạng phạm vi quốc tế và triển khai mở rộng tại Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam sẽ được định tuyến các vùng IP quốc tế của tổ chức, doanh nghiệp quốc tế là khách hàng của mình để đảm bảo tính kết nối, thống nhất cho mạng khách hàng trên toàn cầu.
Dự thảo Thông tư mới còn quy định mở rộng phạm vi sử dụng IP, ASN mà Bộ TT&TT đã cấp cho doanh nghiệp Việt Nam.
Thay vì chỉ cho phép sử dụng IP, ASN đã cấp trong phạm vi mạng trong nước như hiện nay, VNNIC đề xuất cho phép doanh nghiệp Việt Nam có hệ thống mạng tại Việt Nam mà cần mở rộng ra ngoài lãnh thổ được phép sử dụng IP, ASN được cấp bởi Bộ TT&TT cho mạng của mình đặt ngoài lãnh thổ Việt Nam để quảng bá định tuyến với các nhà cung cấp ở nước ngoài và cung cấp dịch vụ ở nước ngoài.
“Việc mở rộng này nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiêp Việt Nam vươn tầm, cung cấp dịch vụ phạm vi quốc tế mà vẫn đảm bảo được tính thống nhất của mạng, dịch vụ của mình”, đại diện VNNIC lý giải.
Vân Anh
Gần đây, nhiều cơ quan, tổ chức bị các đối tượng xấu lập website giả mạo trang thông tin điện tử để lừa người dùng. Đây là vấn nạn phổ biến, ảnh hưởng xấu đến uy tín, hình ảnh các đơn vị.
" alt="Đề xuất ưu đãi phí, lệ phí đăng ký tên miền để khuyến khích phát triển kinh tế số"/>Đề xuất ưu đãi phí, lệ phí đăng ký tên miền để khuyến khích phát triển kinh tế số
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu, tiếp thu đầy đủ các ý kiến góp ý, hoàn chỉnh Đề án, bảo đảm chất lượng, thiết thực, cụ thể, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đạt được mục tiêu đề ra, có thể đánh giá được kết quả thực hiện. Trong đó, tập trung vào một số nội dung quan trọng.
Cụ thể, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu bổ sung thêm những nội dung mang tính chất trọng yếu làm cơ sở đánh giá việc thực hiện mục tiêu, giải pháp của giai đoạn trước; nêu rõ những mục tiêu lớn đạt được và chưa đạt được để trên cơ sở đó thiết kế mục tiêu, giải pháp cho giai đoạn tiếp theo.
Đối với một số mục tiêu, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nghiên cứu đưa ra chỉ tiêu phù hợp, trên cơ sở kết quả thực hiện giai đoạn trước và điều kiện triển khai của giai đoạn 2021-2025. Xem xét tính toán xây dựng khung chỉ tiêu để bảo đảm khả thi, phù hợp thực tế, địa bàn, địa lý.
Về giải pháp, phải quán triệt nguyên tắc thiết kế các giải pháp tạo môi trường, điều kiện ưu đãi, khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt theo quy định của pháp luật, không đưa các giải pháp mang tính chất thủ tục hành chính bắt buộc, đặc biệt là làm tăng chi phí.
Nghiên cứu có cơ chế, giải pháp tăng lợi ích để khuyến khích và tuyên truyền, hướng dẫn, nâng cao nhận thức, thói quen của người dân đối với các lợi ích của thanh toán không dùng tiền mặt.
Phó Thủ tướng cũng yêu cầu rà soát để bổ sung quy định về phân công trách nhiệm thực hiện cụ thể cho các bộ, cơ quan với nhiệm vụ rõ ràng, có thời gian thực hiện, cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp, cơ quan kiểm tra, đánh giá, để bảo đảm đạt được mục tiêu chung của đề án. Nghiên cứu kỹ về sự cần thiết xây dựng Luật Thanh toán.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương trình Chính phủ Nghị định thay thế Nghị định 101/2012/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt theo đúng chỉ đạo của lãnh đạo Chính phủ tại cuộc họp ngày 21/7/2021, bảo đảm an ninh tiền tệ quốc gia, an toàn hệ thống, bí mật cá nhân, tạo môi trường cạnh tranh, công bằng, công khai, minh bạch và theo đúng quy định của pháp luật.
Phó Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương chủ trì, nghiên cứu, hoàn thiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét ban hành trong tháng 9/2021.
Duy Vũ
Các số liệu cho thấy đại dịch Covid-19 thúc đẩy mạnh mẽ những hình thức chi tiêu phi truyền thống, tuy nhiên tỷ trọng tiền mặt trên thị trường hiện ở mức cao.
" alt="Xem xét ban hành Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 2021"/>Xem xét ban hành Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 2021
Do ảnh hưởng của Covid-19, hoạt động của ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, MB vẫn triển khai tích cực các hoạt động an sinh xã hội, công tác đền ơn đáp nghĩa. Với tôn chỉ ngân hàng vì cộng đồng, vì sự phát triển của đất nước, MB Group gồm MB và các công ty thành viên trong hệ sinh thái của mình đã luôn tiên phong đồng hành cùng chính quyền trong công tác phòng, chống dịch Covid-19. Kể từ khi dịch bệnh bùng phát trở lại đầu năm 2020 đến nay, MB Group đã dành trên 250 tỷ đồng cho công tác phòng chống dịch Covid-19; trong đó ủng hộ Quỹ vắc-xin của Chính phủ, trao tặng trang thiết bị, vật tư y tế cho Bộ Y tế; chung tay cùng Bộ Quốc phòng, NHNN, các bệnh viên Quân y 175, bệnh viện K cơ sở Tân Triều, bệnh viện Phổi Hà Nội…và 18 tỉnh thành trên cả nước trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Lan tỏa tinh thần đùm bọc trong thời đại số
Bên cạnh MB Bank, Ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPBank) là doanh nghiệp tiếp theo trong khối ngân hàng hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ, khi ủng hộ 10 tỷ đồng cho chương trình “Sóng và máy tính cho em” nhằm hỗ trợ máy tính cho trẻ em nghèo.
Lý giải cho quyết định của mình, đại diện TPBank cho rằng, trong điều kiện giãn cách, phong tỏa như hiện nay, nhiều em học sinh, sinh viên sẽ không đủ điều kiện để tiếp cận phương thức học trực tuyến do hoàn cảnh kinh tế gia đình không cho phép.
Học sinh, sinh viên chính là tương lai của đất nước. Nhận thức sâu sắc vai trò, trách nhiệm xã hội của mình, TPBank ngay lập tức quyết định hưởng ứng chương trình “Sóng và máy tính cho em”, nhằm trao cơ hội học tập đến các em sớm nhất có thể.
![]() |
“Sóng và máy tính cho em” lan tỏa trách nhiệm, yêu thương thời đại số |
Theo bà Nguyễn Thùy Dương – Giám đốc Truyền thông TPBank: “Dịch bệnh không ngoại trừ cá nhân hay tổ chức nào, bất cứ đơn vị nào cũng gặp những khó khăn nhất định, nhưng đâu đó chúng tôi vẫn còn may mắn hơn rất nhiều mảnh đời đang chịu tổn thương nặng nề ngoài kia.”
“Dân tộc ta có truyền thống lá lành đùm lá rách từ bao đời nay. Với những khó khăn của đồng bào mình, TPBank nhất định sẽ dốc sức và nỗ lực hết mình trong khả năng có thể”, đại diện TP Bank chia sẻ.
Học sinh, sinh viên nghèo phải được trao cơ hội tiếp cận tri thức
Đó là lời khẳng định của VNG, một trong những tập đoàn công nghệ hàng đầu Việt Nam, trong bối cảnh hơn 1,5 triệu học sinh, sinh viên thiếu hụt máy tính để tham gia học trực tuyến
Hưởng ứng lời kêu gọi từ Bộ TT&TT, tập đoàn này đã hỗ trợ 4.000 máy tính bảng đủ tiêu chuẩn, để việc học của các em học sinh không bị gián đoạn trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp.
![]() |
Thiết bị học trực tuyến rất cần cho các em học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, cận nghèo tại các địa phương đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 16 |
“Chúng tôi nhận thấy nhu cầu học tập thiết yếu của các em học sinh cần được đáp ứng kịp thời, bởi các em sau này sẽ là nguồn nhân lực tương lai của cả nước. Các em xứng đáng được tạo điều kiện và cơ hội ngang nhau trong việc tiếp cận nguồn tri thức”, đại diện doanh nghiệp này chia sẻ.
Theo đại điện VNG, không chỉ riêng tập đoàn này mà rất nhiều doanh nghiệp khác đang chịu nhiều áp lực do dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và dai dẳng.
Với đặc thù là một công ty Internet, VNG may mắn chịu ảnh hưởng có phần ít nghiêm trọng hơn và vẫn duy trì được hoạt động của mình. Do đó, VNG sẵn sàng chung tay hỗ trợ cộng đồng trong khả năng của mình, đặc biệt là những nhóm đang chịu tác động nặng nề bởi dịch bệnh.
Phát biểu tại lễ phát động chương trình "Sóng và máy tính cho em" tối 12/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định hoạt động hỗ trợ, quyên góp, huy động cho chương trình này thể hiện tinh thần nhân ái, đề cao giá trị tốt đẹp của người Việt Nam. Đây cũng chính là một hành động mang tinh thần giáo dục sâu sắc về tình yêu thương và trách nhiệm xã hội cho tất cả học sinh.
Việc hỗ trợ hàng triệu học sinh lúc này là hỗ trợ cả một thế hệ, giảm bớt khó khăn và thiệt thòi cho các em hôm nay là chúng ta giảm bớt gánh nặng xã hội cho hàng chục năm về sau. Giúp các em học tập hôm nay là chăm lo cho tốc độ và chất lượng phát triển đất nước trong tương lai. Đường truyền mạng, sóng và thiết bị máy tính cho các em là sự kết nối vật lý và cơ giới phục vụ học tập, nhưng cũng là sự kết nối bền chặt hơn con người với con người, sự kết nối các vùng miền và kết nối hiện tại với tương lai.
Trọng Đạt
Cuộc vận động "Sóng và máy tính cho em" được các nhà mạng hưởng ứng tích cực với hy vọng tiếp thêm sức mạnh trên hành trình xóa đi khoảng cách về tiếp cận giáo dục.
" alt="“Sóng và máy tính cho em” lan tỏa trách nhiệm, yêu thương thời đại số"/>“Sóng và máy tính cho em” lan tỏa trách nhiệm, yêu thương thời đại số
Nhận định, soi kèo Sporting Club Bengaluru vs Inter Kashi, 17h30 ngày 18/2: Cân tài cân sức
Xem video:
Tôi hết lời giải thích với vợ. Tôi bảo, thời buổi bây giờ đàn ông không còn đưa hết tiền cho vợ như ngày xưa, rồi mỗi ngày lại ngửa tay xin vợ tiền tiêu vặt.
Cả hai đều đi làm như nhau. Về nhà tôi cũng vẫn nấu cơm, rửa bát, có đẩy hết việc cho vợ như mấy ông chồng ngày xưa ăn xong lên ghế ngồi xỉa tăm, uống trà đâu.
Công bằng mà nói, việc nhà cả hai làm như nhau, thậm chí tôi còn thấy tôi phải làm nhiều hơn cô ấy. Chi tiêu tôi cũng đã nhận phần tiền nhà, điện nước mất 5 triệu đồng rồi. Nhà có 2 vợ chồng chỉ ăn bữa tối, tôi đưa cô ấy 10 triệu đâu phải là ít.
Tôi nói một hồi nhưng cô ấy dường như không hiểu. Cô ấy bảo: “Tiền của đàn ông để ở đâu thì trái tim để ở đó”.
Tôi nghe mà thấy bực bội trong lòng. Bây giờ đưa hết lương cho vợ, đến lúc muốn biếu bố mẹ đẻ một vài triệu, tôi cũng phải ngửa tay xin cô ấy hay sao?
Phụ nữ luôn muốn tự chủ tài chính, hò nhau cất quỹ đen, quỹ đỏ, rồi bày nhau cách thu gom tài sản về tay mình, đề phòng chồng ngoại tình còn có đường lui.
Vậy tại sao đàn ông chúng tôi lại không được giữ tiền phòng thân sau khi đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm với vợ con?
Vợ chồng tôi đã lạnh nhạt với nhau được 3 tháng. Cô ấy giận dỗi, không thèm cầm 10 triệu tôi đưa nữa. Thành ra, ai về sớm thì người ấy đi chợ, nấu cơm, tự bỏ tiền riêng.
Là vợ chồng mà chúng tôi sống như 2 người xa lạ trọ chung nhà. Cô ấy còn nói nếu không thống nhất được chuyện này thì tốt nhất là ly dị.
Tôi thực sự không muốn tình trạng này kéo dài nhưng cũng không muốn nhượng bộ. Sau khi đưa cho cô ấy 10 triệu/tháng và đóng tiền nhà, điện nước, tôi cũng chỉ còn vài triệu thôi. Cô ấy còn muốn thế nào nữa?
Theo các anh chị, tôi làm như thế đúng hay sai?
Độc giả giấu tên
Ngoài ra, khi trẻ ăn bánh bao hay một số thức ăn có bột nở, nếu cho trẻ uống nước, phần bột sẽ càng nở ra và khó trôi xuống bụng, gây ra ngạt thở. Tương tự, nếu trẻ hóc hoa quả khô cũng không nên uống nước vì sẽ khiến tắc thanh môn và ảnh hưởng đến hô hấp.
Vậy xử lý khi trẻ nghẹn, hóc ra sao cho khoa học?
Dù biết khi trẻ nghẹn, hóc bố mẹ đều xót xa và đau đầu tìm cách giải quyết thật nhanh. Nhưng để đảm bảo an toàn cho trẻ, việc đầu tiên nên làm là không nên cho trẻ uống nước để tránh xảy ra chuyện ngoài ý muốn. Dưới đây là hai cách xử lý khi trẻ nghẹn, hóc.
Cách thứ nhất: Dùng một tay ôm ngang trẻ sao cho mặt hướng xuống đất, tay còn lại đặt lên lưng, dùng lực vỗ từ từ và tăng dần nhịp độ mạnh hơn để đẩy dị vật mắc trong họng trẻ ra. Có thể dùng tay móc họng, nhưng cần chú ý vì không cẩn thận có thể khiến dị vật chui càng sâu vào trong bụng trẻ.
![]() |
Cách thứ hai: Nếu trẻ nuốt nhầm vật lạ, ho khan không ngừng, phụ huynh cứ để mặc trẻ ho. Nhưng nếu vật lạ đã rơi vào khí quản, khiến trẻ không thể ho nữa thì tình hình trở nên nghiêm trọng. Lúc này, phụ huynh cần lập tức sơ cứu như sau: Dùng tay vỗ nhẹ vào phần xương vai của trẻ khoảng 5 lần, sau đó vòng hai tay ôm lấy phần bụng của trẻ và đè khoảng 5 lần. Chú ý làm xen kẽ hai động tác này, đồng thời gọi cấp cứu luôn lúc đó.
![]() |
(Theo Emdep.vn)
Tin liên quan:
10 quy tắc vàng nuôi dạy con trong thời hiện đại" alt="Cách chữa nghẹn cho con"/>